SPERI LIVELIHOOD SOVEREIGNTY MECO-ECOTRA HEPA ECO-FARMING SCHOOL CO2 JUSTICE
  TRANG CHỦ   Sinh Thái Nhân văn Sinh học  Bài viết
LÝ THUYẾT
Sinh thái Nhân văn Sinh học
Nhân học và Sinh kế
LIÊN MINH CHỦ QUYỀN SINH KẾ
Đối tác
Nông nghiệp sinh thái: hiểu và phát huy bởi MECO-ECOTRA
16/01/2011
 
Sample picture for scroll box: Milford Sound, New Zealand
 
‘Đất Bó Ngôi tốt hơn Ba Vì, tại sao người dân Ba Vì vẫn trồng được? Không có đất nào xấu, mà chỉ có con người chưa ứng xử tốt với đất’ - đó là cảm nhận của bà Vi Thị Doong, dân tộc Xinh Mun, bản Bó Ngôi, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La sau lần đến thăm mô hình canh tác trên đất dốc của gia đình ông Dương Kinh Nhân - dân tộc Dzao, thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội) năm 1994.
 
Các mô hình nông nghiệp sinh thái trong MECO-ECOTRA đã và đang phát triển trên cơ sở đảm bảo tín ngưỡng trong quản lý và sử dụng các dạng tài nguyên, như thờ thần nước (phi nam), thần đất (phi din), thần rừng (phi pà), thần linh (phi sua). Những mô hình đó tôn trọng, kế thừa và lồng ghép hệ thống canh tác truyền thống, tri thức địa phương và những đặc thù sinh thái. Thông qua quá trình triển khai, các chủ mô hình học hỏi và ứng dụng các mối quan hệ tương hỗ và chu trình vật chất tự nhiên mang tính qui luật, đảm bảo 5 bản chất của hệ tự nhiên.
 
a.     Bản chất hệ thống
b.     Bản chất đặc thù
c.     Bản chất đa dạng
d.     Bản chất tương tác
e.     Bản chất thích nghi
 
Những thử nghiệm ứng dụng trong nhiều năm qua thực hiện bởi chủ mô hình trong mạng lưới MECO-ECOTRA đảm bảo các nguyên tắc, như:
  • Kế thừa và phát huy giá trị niềm tin, thiết chế - cấu trúc truyền thống từ các cộng đồng và tộc người trên từng hệ sinh thái đặc trưng.
  • Duy trì bản chất đa dạng sinh học của hệ sinh thái trong một trang trại thông qua cơ cấu đa cây trồng và vật nuôi.
  • Duy trì, nuôi dưỡng và nâng cao độ màu mỡ của đất thông qua dây chuyền tương tác giữa Rừng - Vườn - Ao - Chuồng và các qui trình sinh thái như phân ủ compost - tấp tủ - cải tạo đất chống xói mòn, xen canh - luân khoảnh và gối vụ…
  • Các hợp phần có mối liên hệ, tương hỗ lẫn nhau, ứng dựng các khuôn mẫu từ tự nhiên.
  • Tận dụng tối đa các nguồn dinh dưỡng, nguồn năng lượng từ tự nhiên và tạo cơ hội thu hút mọi nguồn lực tại chỗ.
  • Ứng dụng các giải pháp công nghệ phù hợp mới, được phát triển dựa trên sự hiểu biết về kiến thức bản địa, các nguyên lý của hệ sinh thái, và được khảo nghiệm tại các vùng sinh thái cụ thể.
  • Tạo việc làm ổn và thu nhập ổn định cho nông hộ.
In bài viết Bookmark and Share Quay lại
Bài viết khác
Quy tắc ứng xử và đạo đức trong công việc
Hiểu và thực hành nông nghiệp sinh thái cùng các cộng đồng dân tộc thiểu số bản địa vùng Mekong
Vinh danh công nhận nguồn gốc rừng mưa nhiệt đới đối với các sản phẩm sinh thái bản địa của Lóng Lăn
Nông dân Nòng cốt-Già Làng-Thầy thuốc nam-Doanh Nhân Cộng đồng Vừ Lao Lềnh
Qui trình sinh thái nhân văn cây Hồ Tiêu vườn nhà bác Hoàng Văn Phước, xã Lâm Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình
Tiền tệ hóa tự do, sáng tạo và tự chủ kiểu Tây
Chín bước tiếp cận phát triển các tộc người thiểu số trong lưu vực Mekong
Sinh thái Nhân văn Sinh học và nghèo cấu trúc trong phát triển cộng đồng thiểu số lưu vực Mê kong
Tiếp cận Hệ thống canh tác miền núi - MECOECOTRA
Mạng lưới NDNC - MECOECOTRA - Nông Nghiệp Sinh thái: Phương pháp tiếp cận và Những thách thức

Tin tức
Xuất bản

- Tổng quan
- Video
- Diễn đàn
- Câu chuyện
- Liên minh Chủ quyền Sinh kế
Chủ Quyền Sinh Kế
- Tổng quan
- Đồng quản trị
- Luật tục
- Tín ngưỡng
Phụng Dưỡng Thiên Nhiên
- Tổng quan
- Vật linh giáo
- Đất rừng thiêng
- Lễ hội
Vùng Hoạt Động
- Lưu vực Mêkông
- Việt nam
- Lào
- Ban thư kí MECO-ECOTRA
Quản trị Tổ chức
Tổ chức
- Lịch sử
- Triết lý và Hành vi
- Tầm nhìn & Sứ mệnh
- Thiết chế
Nhân sự
- Điều phối Chương trình
- Ban Giám đốc
- Hội đồng Khoa học
- Thẩm định độc lập
- Hội đồng Viện
Lý thuyết
- Sinh thái Nhân văn Sinh học
- Nhân học và Sinh kế
12C Đường Phạm Huy Thông, Quận Ba Đình, T.P Hà Nội  *  Tel: +84-(0)4-3771 7367  *  Fax: +84-(0)4-3771 5691  *  Email: speri@speri.org
Copyright © 2019 by SPERI. All rights reserved