Bản đồ Chủ quyền sinh kế của người Khơ Mú và Lào Lùm, bản Khokmanh, tỉnh Luang Prabang, Lào (06/12/2016)
Từ 2014 đến nay, chính quyền tỉnh và huyện Luang Prabang, Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Luang Prabang, Phòng Nông Lâm nghiệp huyện Xiêng Ngân, Luang Prabang và Mường Nan với sự tư vấn của Chương trình CHESH Lào / Viện SPERI đã phối kết hợp triển khai nghiên cứu và hỗ trợ quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững các dạng tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở tri thức bản địa và luật tục của các tộc người sinh sống trong lưu vực đầu nguồn Kuangsi và lồng ghép với luật pháp của nhà nước.
 
Kết quả hội thảo phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng DTTS trong quản trị và phát triển rừng ở Kon Tum (08/09/2015)
Ngày 28-8, tại TP Kon Tum, Viện Tư vấn phát triển (CODE) và Liên minh LISO phối hợp Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật và Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum tổ chức hội thảo “Phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc trong quản trị tài nguyên và phát triển rừng ở Kon Tum”.
 
Thăm quan chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng của người H’re, Gia Rai và Rơ Ngao huyện Sa Thầy và Kon Plông, tỉnh Kon Tum (25/11/2014)
Theo “Chương trình hỗ trợ sinh kế gắn với tập quán truyền thống của các đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện Kon Plông và huyện Sa Thầy giai đoạn 2014 - 2016”, Liên minh LISO đã phối kết hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Kon Tum (LHH Kon Tum) tổ chức chuyến thăm quan học hỏi kinh nghiệm quản lý, bảo vệ rừng giữa đại diện cộng đồng người H’re, xã Pờ Ê, huyện Kon Plông và cộng đồng Gia Rai, Rơ Ngao, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
 
Quế Phong - Nghệ An: Khẳng định chủ quyền đất và rừng của cộng đồng người Thái xã Hạnh Dịch  (26/12/2013)
Chiều ngày 24 tháng 12 năm 2013, tại Hội trường UBND xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, Phòng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp vơi UBND xã Hạnh Dịch, Mạng lưới Đất Rừng và Chương trình Chủ quyền Sinh kế và Mạng lưới Đất Rừng (LISO) tổ chức “Lễ công bố quyết định trao giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng và đất rừng cho cộng đồng người Thái bản Chiếng, Pà Cọ, Pà Kỉm, Bản Khốm”.
 
Tập quán bảo vệ rừng cộng đồng tại Bắc Hà (19/02/2011)
Tính cộng đồng trong bảo vệ rừng ở Bắc Hà, Lào Cai đã có từ lâu, hình thành nên những tập quán tốt đẹp như tổ chức hội ăn thề bảo vệ rừng hằng năm, xây dựng quy ước, hương ước về quản lý các khu rừng… góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng như bảo tồn đa dạng sinh học của vùng cao.
 
Rừng cộng đồng của các tộc người tại Lào Cai (16/02/2011)
Rừng cộng đồng là không gian, nơi các nhóm dân tộc thiểu số thực hành những giá trị chuẩn mực đạo đức, tín ngưỡng với các vị thần tự nhiên, nơi củng cố các thiết chế truyền thống cộng đồng trong việc duy trì các mối quan hệ trong xã hội, giữa con người với thiên nhiên.
 
Bài viết khác