-
-
Chủ Quyền Sinh Kế
Tổng quan
SPERI sử dụng thuật ngữ "Sinh kế" với sự tôn trọng các mục tiêu của các cộng đồng dân tộc thiểu số bản địa trong lưu vực sông Mekong trong chiến lược "Chủ quyền sinh kế ". Theo nguyện vọng của người dân thiểu số bản địa , Viện SPERI đã thực hành, hiểu và ứng dụng “Chủ quyền Sinh kế” thông qua những kết quả đạt được của năm quyền sống.
-
Phụng Dưỡng Thiên Nhiên
Tổng quan
Thiên nhiên là Mẹ muôn loài. Triết lý giản đơn và muôn thưở đó nhắc nhở con người Thiện trong tư duy - Chân trong hành vi và Mỹ trong quan hệ bằng hữu mà tạo hóa ban phát công bằng cho mỗi sinh linh. Phụng dưỡng Thiên nhiên là niềm tin, hệ thống hành vi truyền thống, thánh thiện và văn minh trong quan hệ bằng hữu giữa con người với Tự nhiên.
-
Vùng Hoạt Động
-
Quản trị Tổ chức
-
|
|
|
|
|
|
|
|
Phụng dưỡng cơ thể HST là trách nhiệm và quyền Công nhân cao cả và thiêng liêng. Tạo lập được một giáo trình thực hành khả thi dễ ứng dụng cho ai thiện chí muốn tự chữa lành hệ quả do mình đang gây tổn thương cho Đất Mẹ và Chính Mình là bổn phận tối thượng của mỗi công dân trên toàn hành tinh"! |
|
Nhận giấy mời số 548/GM-HĐDT15 từ Thường trực Hội đồng Dân tộc ngày 11 tháng 08 năm 2022 gửi tới Viện Nghiên cứu sinh thái, chính sách xã hội (Viện SPERI), trên cơ sở nghiên cứu Dự thảo Tờ trình của Chính phủ về Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) và Dự thảo Luật (sửa đổi) cũng như những phát hiện của Viện chúng tôi trong quá trình giao đất, giao rừng, nghiên cứu, đánh giá, tổng kết việc thực hiện chính sách trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số; chúng tôi xin có một số ý kiến tham luận như sau: |
|
|
|
Hệ thống cảnh báo là công cụ nhằm thúc đẩy trách nhiệm phát hiện và báo cáo kịp thời những hành vi không tuân thủ Quy tắc Ứng xử và Đạo đức trong công việc của Viện SPERI, có nguy cơ ảnh hưởng tới triết lý Phụng dưỡng Thiên nhiên, các giá trị và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc thiểu số, cũng như hình ảnh và uy tín của Viện SPERI và cộng đồng. |
|
|
|
Quy tắc Ứng xử và Đạo đức này quy định các chuẩn mực ứng xử dành cho tất cả các thành viên của Viện SPERI bao gồm: thành viên Hội đồng Viện, Ban Lãnh đạo, nhân viên chính nhiệm, nhân viên kiêm nhiệm, lao động thời vụ, mạng lưới nông dân sinh thái trẻ YIELDS – AGREE, nông dân nòng cốt, tình nguyện viên, thực tập sinh, chuyên gia, tư vấn viên và những người đang làm việc hoặc đại diện cho Viện SPERI. |
|
|
|
Nông nghiệp Sinh thái (NNST) là một thuật ngữ bao hàm hai khái niệm Canh tác nông nghiệp và Sinh thái. NNST chú trọng thúc đẩy giá trị của sự thanh thản cộng đồng hơn giá trị của sản xuất cộng đồng. |
|
|
|
Sinh kế là kiểu sinh tồn. Hệ Sinh thái là ngôi nhà mà muôn loài sinh tồn ở đó, trong đó có loài người. Sinh kế Sinh thái là một hệ giá trị nền tảng cơ bản phản ánh hệ thống chuẩn mực hành vi văn hóa ứng xử của con người trong quan hệ nương tựa hài hòa và bình đẳng với mọi sinh linh trong hệ sinh thái. |
|
|
|
Liên minh chủ quyền sinh kế (LISO) đã có hơn 30 năm kinh nghiệm làm việc với các cộng đồng dân tộc thiểu số, góp phần giữ gìn và duy trì trì thức bản địa nhằm làm giàu hóa đa dạng sinh học và đảm bảo chủ quyền sinh kế sinh thái văn hóa dựa trên kinh tế cộng đồng. Thông qua quá trình nghiên cứu, tư vấn góp ý kiến của Liên minh LISO, 17 Điều đã được chấp nhận trong Luật Lâm Nghiệp số 16/2017/QH14. |
|
|
|
Tiền thân là nhóm 9 nông dân nòng cốt tại thôn Tân Tiến và Vĩnh Xuân của xã Cao Quảng thuộc Dự án: “Tăng cường năng lực của hộ nông dân quy mô nhỏ thông qua lĩnh vực nông-lâm nghiệp sinh thái tại xã Cao Quảng, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình”. Dự án được triển khai bởi Viện CENDI/SPERI. |
|
|
|
Ngày 22/4/2019, Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Luang Prabang (PAFO) phối hợp với Chương trình CHESH tại Lào / Trung tâm CHESH tổ chức lễ tổng kết các hoạt động hợp tác nghiên cứu và phát triển giai đoạn 2016-2018 và ký kết văn bản thỏa thuận cho giai đoạn tiếp theo.
|
|
|
|
Bên cạnh bộ bản đồ giấy và qui chế cộng đồng trong quản lý đất rừng được công nhận bởi chính quyền và ban ngành địa phương tỉnh Luang Prabang, nước CHDCND Lào, chương trình còn triển khai hệ thống bản đồ điện tử để giúp cho quyền đất rừng và quá trình quản trị tài nguyên trong giai đoạn hậu giao đất giao rừng được minh bạch và hiệu quả hơn. |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|